cây tùng tháp

Đánh giá:

 

                   

0/5 (0 bình chọn)


Nguồn gốc: Cây Cảnh Phạm Thương

Với hình dáng đặc biệt như chiếc bút nghiên đâm thẳng lên trời cây tùng tháp thể hiện ý chí sắt đá , sự vươn lên đạt được mục tiêu , thành công.

ĐẢM BÁO ĐÚNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ - SẢN PHẨM
**************************************************

*Mọi Thông Xin Vui Lòng Liên Hệ Cây Cảnh Phạm Thương*

Hotline: 0972.762.306  (Ms Thương)

Zalo: 0972.762.306


Cây tùng tháp cây trồng cảnh quan
Cây tùng tháp với hình dáng như một ngọn tháp mang đến dư vị mùa đông xứ tuyết như cây thông noel, có giá trị thẩm mỹ rất lớn được ứng dụng nhiều trong trang trí cảnh quan.

Ý nghĩa cây tùng tháp
Với hình dáng đặc biệt như chiếc bút nghiên đâm thẳng lên trời cây tùng tháp thể hiện ý chí sắt đá , sự vươn lên đạt được mục tiêu , thành công.

 

Đặc điểm cây tùng tháp
Cây tùng tháp được biết đến với nhiều tên gọi: cây tùng cối, bút tùng, cây tùng kim,cây duyên tùng, viên bách, long bách, Tùng xà, Ngọc tùng. Tùng tháp có tên khoa học là Sabina chinensis, nguồn gốc từ các nước Châu Á, Nga.

Cây Tùng tháp có thuộc loại cây bụi, lá kim, có chiều cao khoảng 2-25m, đường kính tán khoảng 0,5-1m. Cành cây nhỏ, mọc thẳng hoặc hơi cong, tròn hoặc vuông. Vỏ tùng tháp xù xì, màu đỏ nhạt trên thân nứt dọc thành các đường ngoằn ngoèo.Lá tùng tháp màu xanh mốc, hình kim hoặc hình vảy, đầu nhọn, dạng vẩy giữa lưng có tuyến bầu dục, lá mọc đối dày đặc trên cành. Lá già màu xanh thẫm, lá non màu xanh mốc. Lá xếp dày đặc giúp tán cây xanh mướt, trông bắt mắt hơn. Lá cây rất bền, ít bị rụng.

 

Tán cây mọc trên tân tạo thành vòm giống ngòi bút lông. Cây đơn tính khác gốc, ít khi cùng gốc; nón hình kim tự tháp

Nón đực hình trứng thuôn dài, mọc riêng lẻ. Nón cái hình cầu. Nón quả có hình gần tròn, trên thân có phấn trắng khi chín màu lam xanh hoặc nâu đen có từ 1-4 hạt. Hạt hình trứng nhỏ  khoảng đầu ngón tay, đỉnh tù,hơi dẹt, có hốc chứa nhựa.

 

Cách trồng chăm sóc tùng tháp
Cây tùng tháp thuộc loại cây khỏe mạnh,kháng chịu khắc nghiệt rất tốt, cây ưa sáng, nhiều nắng gió.

Cây phát triển mạnh mẽ trong điều kiện đất ẩm, đầy đủ dinh dưỡng với cường độ và thời gian chiếu sáng nhiều.

 

Tuy nhiên tùng tháp cũng chịu được đất đất xấu, nghèo dinh dưỡng, axit hoặc kiềm, cây còn chịu được hạn dài ngày dưới nhiệt độ cao tuy nhiên chịu úng kém. Khi cây còn nhỏ chúng ta cũng nên tưới nước đầy đủ để đất ẩm thường xuyên khoảng 1-2 ngày tưới/ lần.

Nhu cầu nước của cây không cao nên hạn chế tưới nước cho cây.

Nên trồng đất thịt để khi chuyển chậu cây không bị vỡ bầu.

Cây tùng tháp thường được nhân giống bằng gieo hạt hoặc giâm hom rễ, chiết cành, giâm cành .Tùng cối dễ bị hỏng, khó bảo quản nên chúng ta cần chú ý khâu này.

Cách ươn cây tùng tháp nhỏ : Dùng hỗn hợp trấu và xơ dừa, phân hữu cơ với tỷ lệ 3:5:2 sau đó găm cành chiết vào vào bầu đất tưới đẫm nước để cây nảy mầm phát triển.

Nên giữ cây tùng tháp con trong bóng râm khoảng 30-45 ngày để cây đạt được độ cao 15-20 cm cây phát triển ổn định, sau đó  đưa cây ra nắng. Cây cao khoảng 80cm có thể trồng xuống đất.

 

Ứng dụng cây tùng tháp
Cây tùng tháp là cây công trình có hình dáng đẹp, lá xanh mướt quanh năm, không bị rụng lá nên được trồng nhiều nơi trên thế giới từ Châu Âu đến Châu Á. Vẻ đẹp sang trọng của tùng tháp khiến cây trở thành loại cây trang trí ở sân vườn biệt thự, đền đài, lăng tẩm, khu du lịch, công viên,giải phân cách đường phố, nghĩa trang, đài liệt sỹ, các khu văn hóa….

Cây tùng tháp, mọc khỏe, dễ trồng, không phải chăm sóc nhiều lại có thể hút khí độc trong không khí nên thích hợp trồng làm hàng rào che chắn, giảm tiếng ồn ở xí nghiệp, khu công nghiệp, cơ quan, công sở.

 

Cây tùng tháp còn được trồng làm cây bonsai đầy nghệ thuật bởi tuổi thọ cao, cây lại dễ uốn nắn tạo hình, tạo dáng cây có thế đẹp.

Người ta còn chiết dịch từ lõi thân cây tùng tháp để tạo nên nhiều loại dược chất giá trị trong  y học như isoquercitrin, naringenin, aromadendrin, quercetin, taxifolin.

Đặc điểm cây tùng tháp
Cây tùng tháp được biết đến với nhiều tên gọi: cây tùng cối, bút tùng, cây tùng kim,cây duyên tùng, viên bách, long bách, Tùng xà, Ngọc tùng. Tùng tháp có tên khoa học là Sabina chinensis, nguồn gốc từ các nước Châu Á, Nga.

Cây Tùng tháp có thuộc loại cây bụi, lá kim, có chiều cao khoảng 2-25m, đường kính tán khoảng 0,5-1m. Cành cây nhỏ, mọc thẳng hoặc hơi cong, tròn hoặc vuông. Vỏ tùng tháp xù xì, màu đỏ nhạt trên thân nứt dọc thành các đường ngoằn ngoèo.Lá tùng tháp màu xanh mốc, hình kim hoặc hình vảy, đầu nhọn, dạng vẩy giữa lưng có tuyến bầu dục, lá mọc đối dày đặc trên cành. Lá già màu xanh thẫm, lá non màu xanh mốc. Lá xếp dày đặc giúp tán cây xanh mướt, trông bắt mắt hơn. Lá cây rất bền, ít bị rụng.

 

Tán cây mọc trên tân tạo thành vòm giống ngòi bút lông. Cây đơn tính khác gốc, ít khi cùng gốc; nón hình kim tự tháp

Nón đực hình trứng thuôn dài, mọc riêng lẻ. Nón cái hình cầu. Nón quả có hình gần tròn, trên thân có phấn trắng khi chín màu lam xanh hoặc nâu đen có từ 1-4 hạt. Hạt hình trứng nhỏ  khoảng đầu ngón tay, đỉnh tù,hơi dẹt, có hốc chứa nhựa.

 

Cách trồng chăm sóc tùng tháp
Cây tùng tháp thuộc loại cây khỏe mạnh,kháng chịu khắc nghiệt rất tốt, cây ưa sáng, nhiều nắng gió.

Cây phát triển mạnh mẽ trong điều kiện đất ẩm, đầy đủ dinh dưỡng với cường độ và thời gian chiếu sáng nhiều.

 

Tuy nhiên tùng tháp cũng chịu được đất đất xấu, nghèo dinh dưỡng, axit hoặc kiềm, cây còn chịu được hạn dài ngày dưới nhiệt độ cao tuy nhiên chịu úng kém. Khi cây còn nhỏ chúng ta cũng nên tưới nước đầy đủ để đất ẩm thường xuyên khoảng 1-2 ngày tưới/ lần.

Nhu cầu nước của cây không cao nên hạn chế tưới nước cho cây.

Nên trồng đất thịt để khi chuyển chậu cây không bị vỡ bầu.

Cây tùng tháp thường được nhân giống bằng gieo hạt hoặc giâm hom rễ, chiết cành, giâm cành .Tùng cối dễ bị hỏng, khó bảo quản nên chúng ta cần chú ý khâu này.

Cách ươn cây tùng tháp nhỏ : Dùng hỗn hợp trấu và xơ dừa, phân hữu cơ với tỷ lệ 3:5:2 sau đó găm cành chiết vào vào bầu đất tưới đẫm nước để cây nảy mầm phát triển.

Nên giữ cây tùng tháp con trong bóng râm khoảng 30-45 ngày để cây đạt được độ cao 15-20 cm cây phát triển ổn định, sau đó  đưa cây ra nắng. Cây cao khoảng 80cm có thể trồng xuống đất.

 

Ứng dụng cây tùng tháp
Cây tùng tháp là cây công trình có hình dáng đẹp, lá xanh mướt quanh năm, không bị rụng lá nên được trồng nhiều nơi trên thế giới từ Châu Âu đến Châu Á. Vẻ đẹp sang trọng của tùng tháp khiến cây trở thành loại cây trang trí ở sân vườn biệt thự, đền đài, lăng tẩm, khu du lịch, công viên,giải phân cách đường phố, nghĩa trang, đài liệt sỹ, các khu văn hóa….

Cây tùng tháp, mọc khỏe, dễ trồng, không phải chăm sóc nhiều lại có thể hút khí độc trong không khí nên thích hợp trồng làm hàng rào che chắn, giảm tiếng ồn ở xí nghiệp, khu công nghiệp, cơ quan, công sở.

 

Cây tùng tháp còn được trồng làm cây bonsai đầy nghệ thuật bởi tuổi thọ cao, cây lại dễ uốn nắn tạo hình, tạo dáng cây có thế đẹp.

Người ta còn chiết dịch từ lõi thân cây tùng tháp để tạo nên nhiều loại dược chất giá trị trong  y học như isoquercitrin, naringenin, aromadendrin, quercetin, taxifolin.

Đặc điểm cây tùng tháp
Cây tùng tháp được biết đến với nhiều tên gọi: cây tùng cối, bút tùng, cây tùng kim,cây duyên tùng, viên bách, long bách, Tùng xà, Ngọc tùng. Tùng tháp có tên khoa học là Sabina chinensis, nguồn gốc từ các nước Châu Á, Nga.

Cây Tùng tháp có thuộc loại cây bụi, lá kim, có chiều cao khoảng 2-25m, đường kính tán khoảng 0,5-1m. Cành cây nhỏ, mọc thẳng hoặc hơi cong, tròn hoặc vuông. Vỏ tùng tháp xù xì, màu đỏ nhạt trên thân nứt dọc thành các đường ngoằn ngoèo.Lá tùng tháp màu xanh mốc, hình kim hoặc hình vảy, đầu nhọn, dạng vẩy giữa lưng có tuyến bầu dục, lá mọc đối dày đặc trên cành. Lá già màu xanh thẫm, lá non màu xanh mốc. Lá xếp dày đặc giúp tán cây xanh mướt, trông bắt mắt hơn. Lá cây rất bền, ít bị rụng.

 

Tán cây mọc trên tân tạo thành vòm giống ngòi bút lông. Cây đơn tính khác gốc, ít khi cùng gốc; nón hình kim tự tháp

Nón đực hình trứng thuôn dài, mọc riêng lẻ. Nón cái hình cầu. Nón quả có hình gần tròn, trên thân có phấn trắng khi chín màu lam xanh hoặc nâu đen có từ 1-4 hạt. Hạt hình trứng nhỏ  khoảng đầu ngón tay, đỉnh tù,hơi dẹt, có hốc chứa nhựa.

 

Cách trồng chăm sóc tùng tháp
Cây tùng tháp thuộc loại cây khỏe mạnh,kháng chịu khắc nghiệt rất tốt, cây ưa sáng, nhiều nắng gió.

Cây phát triển mạnh mẽ trong điều kiện đất ẩm, đầy đủ dinh dưỡng với cường độ và thời gian chiếu sáng nhiều.

 

Tuy nhiên tùng tháp cũng chịu được đất đất xấu, nghèo dinh dưỡng, axit hoặc kiềm, cây còn chịu được hạn dài ngày dưới nhiệt độ cao tuy nhiên chịu úng kém. Khi cây còn nhỏ chúng ta cũng nên tưới nước đầy đủ để đất ẩm thường xuyên khoảng 1-2 ngày tưới/ lần.

Nhu cầu nước của cây không cao nên hạn chế tưới nước cho cây.

Nên trồng đất thịt để khi chuyển chậu cây không bị vỡ bầu.

Cây tùng tháp thường được nhân giống bằng gieo hạt hoặc giâm hom rễ, chiết cành, giâm cành .Tùng cối dễ bị hỏng, khó bảo quản nên chúng ta cần chú ý khâu này.

Cách ươn cây tùng tháp nhỏ : Dùng hỗn hợp trấu và xơ dừa, phân hữu cơ với tỷ lệ 3:5:2 sau đó găm cành chiết vào vào bầu đất tưới đẫm nước để cây nảy mầm phát triển.

Nên giữ cây tùng tháp con trong bóng râm khoảng 30-45 ngày để cây đạt được độ cao 15-20 cm cây phát triển ổn định, sau đó  đưa cây ra nắng. Cây cao khoảng 80cm có thể trồng xuống đất.

 

Ứng dụng cây tùng tháp
Cây tùng tháp là cây công trình có hình dáng đẹp, lá xanh mướt quanh năm, không bị rụng lá nên được trồng nhiều nơi trên thế giới từ Châu Âu đến Châu Á. Vẻ đẹp sang trọng của tùng tháp khiến cây trở thành loại cây trang trí ở sân vườn biệt thự, đền đài, lăng tẩm, khu du lịch, công viên,giải phân cách đường phố, nghĩa trang, đài liệt sỹ, các khu văn hóa….

Cây tùng tháp, mọc khỏe, dễ trồng, không phải chăm sóc nhiều lại có thể hút khí độc trong không khí nên thích hợp trồng làm hàng rào che chắn, giảm tiếng ồn ở xí nghiệp, khu công nghiệp, cơ quan, công sở.

 

Cây tùng tháp còn được trồng làm cây bonsai đầy nghệ thuật bởi tuổi thọ cao, cây lại dễ uốn nắn tạo hình, tạo dáng cây có thế đẹp.

Người ta còn chiết dịch từ lõi thân cây tùng tháp để tạo nên nhiều loại dược chất giá trị trong  y học như isoquercitrin, naringenin, aromadendrin, quercetin, taxifolin.

ĐẢM BÁO ĐÚNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ - SẢN PHẨM
**************************************************

*Mọi Thông Xin Vui Lòng Liên Hệ Cây Cảnh Phạm Thương*

Hotline: 0972.762.306  (Ms Thương)

Zalo: 0972.762.306

Các sản phẩm liên quan

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN

Gửi email cho chúng tôi để nhận thông tin về sản phẩm phù hợp dành cho bạn

 

Đang xử lý...